Tin thế giới

Liệu thế giới đang bước vào một cuộc chạy đua mới về võ khí nguyên tử?
Nga giơ cao bóng ma nguyên tử để các nước không dám bênh vực Ukraine. Xung đột giữa...
Cuộc đua AI thực sự
Đặc quyền 'con ông cháu cha' khiến cộng đồng mạng Trung Quốc phẫn nộ
Vì sao Hun Sen quay lưng với đồng minh Thaksin?
Tổng tham mưu trưởng Quân đội Pháp: Nga là « mối đe dọa lâu dài » với an ninh Âu châu
Việt Nam siết hàng Trung Quốc trung chuyển trái phép sau thỏa thuận với Trump
Musk lập đảng mới, Trump phản ứng ra sao?
“Đảng Nước Mỹ” (America Party) của Elon Musk – Làn gió cải cách hay cơn bão chính trị?
Tổng thống Trump công bố thỏa thuận thương mại với Việt Nam
Ngày nào cũng là Ngày Độc Lập ở Đài Loan
Thủ tướng Thái Lan bị đình chỉ chức vụ sau bê bối điện thoại với ông Hun Sen
Hotline: 0414 343727 (Quảng cáo trên báo Dân Việt)
Thủ Tướng Scott Morrison tả xung hữu đột tại hội nghị G20

ITALY - Thủ Tướng Scott Morrison đã đến Rome để tham dự hội nghị thượng đỉnh G20, trước khi tuyên bố cam kết mới của Úc về thải khí bằng không vào năm 2050. Thế nhưng một vài quốc gia thành viên của nhóm G20 kêu gọi, hãy chấm dứt việc khai thác than đá và điều hành các nhà máy điện vận hành bằng than. Ông nói rằng nước Úc không ủng hộ chiều hướng đó và cùng với Trung Quốc và Ấn độ chống lại các kêu gọi như vậy. Ông cũng kêu gọi thế giới điều tra về nguồn gốc của coronavirus.
Tổ chức bảo vệ người tiêu dùng lâu đời nhất ở Mỹ chi 1 triệu USD để vạch trần đạo đức giả của BlackRock

'Nghiên cứu người tiêu dùng', tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lâu đời nhất nước Mỹ, đã sử dụng số tiền lên tới 1 triệu USD để quảng cáo kết quả nghiên cứu của họ nhằm vạch trần BlackRock, quỹ đầu tư lớn nhất toàn cầu, hoạt động ở Phố Wall, vì thói đạo đức giả của quỹ này khi bắt tay làm ăn với Trung Quốc bất chấp vấn đề nhân quyền và quay lưng lại trước an ninh tài chính của nước Mỹ.
Thế chiến III: Mỹ có thể bóp nghẹt Trung Quốc mà không cần chiến tranh, nhưng nhiều thế lực ở Mỹ không thích thế (Kỳ 2)

Sự thật là, Mỹ có quá nhiều cách và quyền lực trong tay để ngăn Trung Quốc chiếm Đài Loan mà không cần kích hoạt một cuộc chiến. Rủi ro lớn nhất với Đài Loan lúc này chính là nhiều thế lực ở Mỹ cũng có thể cần một cuộc chiến, vì thử vũ khí, vì lái định hướng dư luận khỏi các cuộc khủng hoảng nội bộ... Nhưng rất may cho Đài Loan là Trung Quốc không thể xuất chiến, ít nhất là vào thời điểm này, trong một tương lai gần. Cuộc khủng hoảng năng lượng hiện nay đã hé lộ ít nhiều…
Thế chiến III nếu xảy ra sẽ kéo dài nhấm nhẳng và chẳng thay đổi gì, nhưng ĐCSTQ cần nó (Kỳ 1)

Cuộc chiến Mỹ - Trung, nếu có xảy ra vì Đài Loan, cũng không phải hướng tới mục tiêu lật đổ hệ tư tưởng hay các chế độ độc tài như Thế chiến thứ Nhất và thứ Hai. Kết quả của nó có thể là các cuộc chiến sự nhỏ, dai dẳng giữa Trung - Mỹ ở cả Thái Bình Dương và Biển Đông. Nhưng thế lực ở Bắc Kinh cần một cuộc chiến, thế lực ở Nhà Trắng cũng cần nó để duy trì quyền lực chính trị của đảng phái, bên cạnh cái lý về lợi ích quốc gia.
Kinh tế toàn cầu không thể ‘sống sót’ nếu thực hiện các cam kết chống biến đổi khí hậu (Kỳ 6)

QUỐC TẾ - Biến đổi khí hậu đã trở thành mối bận tâm lớn của thời đại. Nhiều quốc gia trên thế giới, gồm 2 nước lớn là Mỹ và Trung Quốc đều đã lên tiếng cam kết chống biến đổi khí hậu. Tuy vậy, cả 2 quốc gia này đang gặp phải vô số trở ngại khi thực hiện cam kết của họ, từ đó làm dấy lên câu hỏi về tính khả thi của các biện pháp chống nóng lên toàn cầu. Những yêu cầu từ thực tế cuộc sống, xã hội, và kinh tế khác xa với những cuộc thảo luận trên các bàn hội nghị chính trị.