Tin thế giới

Những thách thức nào Tổng thống Trump sẽ phải đối mặt khi hồi sinh ngành sản xuất tại Mỹ?
Cuối thập niên 1940, khi phần lớn công suất công nghiệp của Âu châu và Nhật Bản...
Đại Hàn (Nam Hàn) và Thái Lan tận dụng Chiến tranh Việt Nam để phát triển như thế nào?
Khoáng sản Ukraine: « Trước hết là một nước cờ địa chiến lược của Mỹ »
Hoa Kỳ chính thức công bố kế hoạch cấm thuốc nhuộm nhân tạo khỏi mọi sản phẩm thực phẩm.
Thảm sát 26 khách du lịch, báo động đỏ xung đột Ấn Độ - Pakistan
Trump nghi ngờ Putin không thực tâm muốn chấm dứt chiến tranh tại Ukraine
Hai tổng thống Mỹ và Ukraine gặp nhau bên lề thánh lễ an táng giáo hoàng Francis
Việt Nam và Mỹ bắt đầu đàm phán thuế quan, tìm một lộ trình đạt thỏa thuận phù hợp
Mua F-16 của Mỹ: Việt Nam chọn đúng thời điểm, không chọc giận Trung Quốc và Nga?
"Ngoại giao cây tre" Việt Nam cần uyển chuyển hơn bao giờ hết trong thương chiến Mỹ - Trung
Đức Giáo hoàng Francis qua đời, hưởng thọ 88 tuổi
Hotline: 0414 343727 (Quảng cáo trên báo Dân Việt)
Israel và Hezbollah tuyên bố ngừng bắn nhưng liệu lệnh ngừng bắn có bền vững?

TÂY Á - Lệnh ngừng bắn giữa Israel và Hezbollah sẽ có hiệu lực vào lúc 4 giờ sáng giờ địa phương, nhằm 1 giờ chiều thứ Tư giờ Đông Bộ Úc Châu, sau khi cả hai bên chấp nhận một thỏa thuận do Hoa Kỳ và Pháp làm trung gian. Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden cho biết thỏa thuận này được thiết lập để chấm dứt tình trạng thù địch vĩnh viễn, mặc dù nhiều người vẫn hoài nghi về khả năng lệnh ngừng bắn sẽ được duy trì.
Biển Đông dưới thời chính quyền Trump 2.0: Cần một chiến lược đa chiều

Vấn đề Biển Đông đặt ra cho Trump một nhiệm vụ còn phức tạp hơn các cuộc xung đột ở Ukraine hay ở khu vực Tây Á, nơi mà không bên nào có lợi thế mang tính quyết định, và dấu hiệu mệt mỏi trở nên rõ rệt hơn. Ở Biển Đông, Trung Quốc là quốc gia hùng mạnh nhất, đang sử dụng sức mạnh cơ bắp của mình một cách hung hăng hơn bao giờ hết nhằm vào các quốc gia ven biển mà không bị trừng phạt. Tình hình ở khu vực Biển Đông ngày càng tệ hơn kể từ nhiệm kỳ đầu của Trump.
Đàm phán hướng đến một hiệp ước quốc tế nhằm hạn chế ô nhiễm nhựa

Vào ngày thứ Hai vừa qua, khi các đại biểu đến từ 175 quốc gia tụ họp tại Busan, Nam Hàn, để tham gia vòng đàm phán thứ năm hướng đến một hiệp ước quốc tế nhằm hạn chế ô nhiễm nhựa, các nhân vật vận động môi trường đã nhấn mạnh rằng đây là cơ hội để Liên Hợp Quốc tạo nên những bước tiến quan trọng trong việc giải quyết vấn đề toàn cầu này.