Tin thế giới

Thay vì Greenland, Mỹ nên tập trung chú ý vào Quần đảo Aleutian
Trong lúc xung đột leo thang ở Bắc Cực, các đối thủ nước ngoài đã bắt đầu...
Nhìn từ Kyiv (Kiev): Thỏa thuận khoáng sản với Mỹ là « thỏa hiệp ít tồi tệ nhất » cho Ukraine
Porsche có thể từ bỏ xe điện tại Trung Quốc
Những thách thức nào Tổng thống Trump sẽ phải đối mặt khi hồi sinh ngành sản xuất tại Mỹ?
Đại Hàn (Nam Hàn) và Thái Lan tận dụng Chiến tranh Việt Nam để phát triển như thế nào?
Khoáng sản Ukraine: « Trước hết là một nước cờ địa chiến lược của Mỹ »
Hoa Kỳ chính thức công bố kế hoạch cấm thuốc nhuộm nhân tạo khỏi mọi sản phẩm thực phẩm.
Thảm sát 26 khách du lịch, báo động đỏ xung đột Ấn Độ - Pakistan
Trump nghi ngờ Putin không thực tâm muốn chấm dứt chiến tranh tại Ukraine
Hai tổng thống Mỹ và Ukraine gặp nhau bên lề thánh lễ an táng giáo hoàng Francis
Việt Nam và Mỹ bắt đầu đàm phán thuế quan, tìm một lộ trình đạt thỏa thuận phù hợp
Hotline: 0414 343727 (Quảng cáo trên báo Dân Việt)
Nga xoay trục sang Á châu để thách thức Hoa Kỳ?

Từ mùa hè năm 2024 đến nay, tổng thống Nga đã đến thăm ít nhất 3 quốc gia Á châu (Mông Cổ, Việt Nam, Bắc Triều Tiên). Điện Kremlin cũng tăng cường hợp tác với Trung Quốc, hỗ trợ các nước bị phương Tây cô lập như Afghanistan và Miến Điện. Trang Asialyst đặt câu hỏi, Putin sẽ đi xa tới đâu ở Á châu, để gây hại cho Mỹ?
Khí đốt, lá chủ bài để Ukraina mặc cả với Nga?

Bất chấp chiến tranh, Moscow và Kyiv vẫn tôn trong hợp đồng 5 năm để đưa khí đốt của Nga sang Âu châu qua lãnh thổ Ukraina. Cũng vì xung đột 2 trong số 4 ngả xuất cảng khí đốt của Nga cho Liên Âu bị tắc nghẽn. Trước khi Gazprom và Naftogaz đàm phán lại về một thỏa thuận mới cho giai đoạn 2025-2029, Kyiv tấn công vùng Kurk, chiếm Soudja, tạm thời kiểm soát một cửa ngõ xuất cảng năng lượng của Nga để tạo thêm sức mạnh cho « kế hoạch chiến thắng ».
Phương Tây thắt chặt liên minh, phá thế kìm kẹp của Trung Quốc đối với khoáng sản thiết yếu

Liên minh 14 chính phủ công bố một mạng lưới tài trợ cho các dự án khai thác khoáng sản quan trọng. Mạng lưới này dựa vào các tổ chức tài trợ cho phát triển và các cơ quan cấp tín dụng cho xuất cảng của các nước đối tác, đồng thời tăng cường hợp tác với ngành công nghiệp tư nhân. Nỗ lực này nhằm phá vỡ sự kìm kẹp của Trung Quốc đối với một lĩnh vực thiết yếu cho các ngành công nghệ cao.